Tư vấn BEZOTư vấn BEZO
EnglishKoreanVietnamese
  • Trang Chủ
  • Giới thiệu
  • CÔNG BỐ MỸ PHẨM
    • Nhập khẩu
    • Sản xuất trong nước
  • CÔNG BỐ THỰC PHẨM
    • Thực phẩm BVSK và thông thường nhập khẩu
    • Thực phẩm BVSK và thông thường trong nước
  • THIẾT BỊ VẬT TƯ Y TẾ
    • Sản xuất trong nước
    • Nhập khẩu
  • SHTT & QUẢNG CÁO
    • Đại diện SHTT
    • Cấp phép quảng cáo
  • Dịch vụ khác
  • Liên hệ

Các loại thực phẩm thông thường nhập khẩu vào Việt nam

  • Home
  • Các loại thực phẩm thông thường nhập khẩu vào Việt nam

Bezo2020-01-08T09:54:04+00:00

Xu hướng tiêu dùng thị trường Hàn Quốc: Ở thời điểm hiện tại, các chuyên gia quan sát được bốn xu hướng tiêu dùng phổ biến tại Hàn Quốc.

  • Nhu cầu cho các sản phẩm hữu cơ, có lợi cho sức khoẻ ngày càng tăng: Người dân Hàn Quốc cực kì chú trọng đến vấn đề dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Đây cũng là nguyên nhân khiến người tiêu dùng nước này có xu hướng lựa chọn các sản phẩm nông sản nội địa do họ tin rằng các sản phẩm này có chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm tốt hơn. Trên thực tế, sau vụ rò rỉ phóng xạ tại Nhật Bản vào năm 2011, người dân Hàn Quốc đã bắt đầu làn sóng tẩy chay hải sản nhập khẩu từ Nhật Bản. Tuy nhiên, các sản phẩm nông sản nhập khẩu có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng vẫn được người tiêu dùng ưa chuộng. Nhu cầu về các sản phẩm có lợi cho sức khoẻ phần lớn đến từ phân khúc dân số già, kéo theo sự phát triển của ngành thực phẩm chức năng tại Hàn Quốc. Thị trường thực phẩm, nông sản hữu cơ cũng có mức tăng trưởng, khoảng 10% một năm, đặc biệt là ở các nhóm hàng sữa, dầu ô-liu, rượu vang, và thực phẩm dành cho trẻ em.
  • Sự trung thành với nhãn hàng yêu thích và khả năng nắm bắt xu hướng: Gần một nửa người tiêu dùng Hàn Quốc sẽ có xu hướng lựa chọn các sản phẩm nội địa nổi tiếng, và sẽ trung thành với các nhãn hiệu này. Nguyên nhân chính là do quan ngại của người tiêu dùng về mức độ dinh dưỡng cũng như an toàn vệ sinh thực phẩm của các mặt hàng nông sản. Mặc dù xu hướng trung thành lựa chọn một sản phẩm cố định sẽ gây ra rất nhiều khó khăn đối với các sản phẩm mới tiếp cận thị trường; tuy nhiên, nó cũng sẽ là lợi thế lớn khi các sản phẩm này tồn tại trên thị trường tiêu dùng Hàn Quốc một thời gian đủ lâu để người tiêu dùng có cơ hội trải nghiệm và đánh giá chất lượng sản phẩm.
  • Các chuỗi cửa hàng tiện lợi đã rất thành công trong việc giới thiệu những nhãn hàng riêng; từ đó tạo tiền đề cho các sản phẩm mới với giá thành rẻ hơn tiếp cận vào thị trường Hàn Quốc. Như đã nói ở trên, việc giới trẻ Hàn Quốc ngày càng được tiếp xúc nhiều với các nền văn hoá khác nhau trên thế giới, bao gồm cả văn hoá ẩm thực khiến nhu cầu nhập khẩu các loại nông sản đặc biệt tăng mạnh trong những năm gần đây. Sự tăng trưởng liên tục của nên kinh tế Hàn Quốc cũng cho phép người tiêu dùng có nhiều cơ hội tiếp cận và trải nghiệm thực phẩm nông sản đa dạng về nguồn gốc, xuất xứ.
  • Ưa chuộng các sản phẩm tiện lợi: Xu hướng này là kết quả của hai nguyên nhân sau. Một mặt, do thời gian làm việc kéo dài, thời gian dành cho mua sắm tại các đại siêu thị và siêu thị tạp hoá của người tiêu dùng Hàn Quốc giảm mạnh. Mặc khác, người dân Hàn Quốc thường dành thời gian rảnh tại nhà. Do vậy, nhu cầu cho các sản phẩm nông sản chế biến sẵn, có lợi cho sức khoẻ ngày càng tăng.

Một số các loại thực phẩm chế biến từ nông sản được người dân Hàn Quốc ưa chuộng là các loại nước sốt, nước chấm chế biến sẵn, các bữa ăn tiện lợi không cần chế biến. Trong bối cảnh số lượng hộ gia đình một người chiếm tỉ trọng lớn, và sự già hoá dân số, khẩu phần ăn đang được điều chỉnh nhằm bắt kịp với xu hướng trên. Các cửa hàng tiện lợi sẽ là kênh phân phối sản phẩm chính cho các bữa ăn này. Tuy nhiên, người dân Hàn Quốc vẫn tiêu thụ thực phẩm tại các nhà hàng hoặc quán cà phê, tiệm bánh ngọt cho bữa trưa, hoặc giờ nghỉ giải lao tại công sở. Điều này sẽ thúc đẩy ngành chế biến thực phẩm của Hàn Quốc mở rộng quy mô sản xuất để đáp ứng nhu cầu cả nhu cầu trong nước lẫn nhu cầu xuất khẩu sang các thị trường đang phát triển.

Gửi phản hồi
FacebookTwitterLinkedInGoogle +Email

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

  • [DỊCH VỤ] Đăng ký công bố thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK) nhập khẩu & sản xuất trong nước

  • Nghị định 78/2015/NĐ-CP hướng dẫn về Đăng ký doanh nghiệp

  • Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT hướng dẫn về Đăng ký doanh nghiệp

  • Nghị định 96/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2015

  • Luật Doanh nghiệp năm 2015

  • Luật Doanh nghiệp năm 2005

  • [DỊCH VỤ]Công bố thực phẩm thực phẩm thông thường nhập khẩu & sản xuất trong nước

  • [DỊCH VỤ] Đăng ký phụ gia thực phẩm nhập khẩu & sản xuất trong nước

  • Các nhóm thực phẩm bảo vệ sức khỏe đang lưu hành trên thị trường

  • [Dịch vụ] Nhập khẩu phân phối rượu các loại doanh nghiệp cần điều kiện gì?

CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN

  • Đang cập nhật 2

  • [ DỊCH VỤ ] Công bố mỹ phẩm nhập khẩu: Hàn Quốc, Nhật, Pháp, Ý, Mỹ, Tây Ban Nha…

  • [ DỊCH VỤ ] Công bố mỹ phẩm trong nước tại Sở Y Tế TP.HCM và các tỉnh thành…

  • [ DỊCH VỤ ] Xin cấp chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm tại Việt Nam

  • Những lưu ý về Hồ sơ mỹ phẩm nhập khẩu doanh nghiệp cần biết

  • [DỊCH VỤ] Đăng ký công bố thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK) nhập khẩu & sản xuất trong nước

  • Hướng dẫn viết thành phần mỹ phẩm theo danh pháp quốc tế INCI

  • [ Dịch vụ ] Xuất khẩu mỹ phẩm doanh nghiệp cần giấy tờ gì ?

  • Các chất cấm dùng trong mỹ phẩm

  • Danh mục hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn cấm sử dụng trong gia dụng và y tế


Văn bản pháp luật mới

  • Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn thực phẩm.

    Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn thực phẩm.

    09/05/2016

  • TT Số: 06/2011/TT-BYT quy định về quản lý mỹ phẩm.

    TT Số: 06/2011/TT-BYT quy định về quản lý mỹ phẩm.

    09/05/2016

  • Luật nhà ở

    Luật nhà ở

    09/05/2016

  • Bộ luật Dân sự năm 2015 (mới nhất)

    Bộ luật Dân sự năm 2015 (mới nhất)

    05/05/2016

  • Nghị định 47/2014/NĐ-CP về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi NN thu hồi đất

    Nghị định 47/2014/NĐ-CP về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi NN thu hồi đất

    05/05/2016

DỊCH VỤ CHUYÊN NGHIỆP:

  • Nhập khẩu và buôn bán filler ( chất làm đầy trong thẩm mỹ ) cần làm gì?
  • [DỊCH VỤ]Công bố thực phẩm thực phẩm thông thường nhập khẩu & sản xuất trong nước
  • [DỊCH VỤ] Đăng ký lưu hành trang thiết bị y tế nhập khẩu & sản xuất trong nước
  • [Dịch vụ] Lưu hành & kinh doanh mỹ phẩm dạng filler, dạng tiêm… doanh nghiệp cần điều kiện gì?
  • Các nhóm thực phẩm bảo vệ sức khỏe đang lưu hành trên thị trường
  • Đang cập nhật
  • [ Dịch vụ ] Xuất khẩu mỹ phẩm doanh nghiệp cần giấy tờ gì ?
  • [DỊCH VỤ] Đăng ký tiêu chuẩn cơ sở ( TCCS ) Việt Nam

Đăng ký sản phẩm

Tư vấn doanh nghiệp

Sở hữu trí tuệ

Tư vấn dân sự

CÔNG TY TNHH BEZO VIỆT NAM

Địa chỉ: 71 Đỗ Công Tường, Phường Tân Quý, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
Hotline: 0912 161819
Điện thoại: 0283.620 5813
Email: giayphep.info@gmail.com

Mới cập nhật

Đang cập nhật 2 01/12/2019
[ DỊCH VỤ ] Công bố mỹ phẩm nhập khẩu: Hàn Quốc, Nhật, Pháp, Ý, Mỹ, Tây Ban Nha… 07/05/2019

RSS Kinh doanh – VnExpress RSS

  • Xu hướng chuyển sản xuất sang 'nước bạn'
  • Đổ xô học và thi chứng chỉ môi giới bất động sản
  • Máy bay 'Made in China' - tham vọng chia lại thị trường hàng không của Trung Quốc
  • Ôtô sản xuất trong nước lại được gia hạn thuế tiêu thụ đặc biệt
© Copyright 2019. All Rights Reserved.
FacebookTwitterYoutubeSkypeGoogle +

 

    • Trang Chủ
    • Giới thiệu
    • CÔNG BỐ MỸ PHẨM
      • Nhập khẩu
      • Sản xuất trong nước
    • CÔNG BỐ THỰC PHẨM
      • Thực phẩm BVSK và thông thường nhập khẩu
      • Thực phẩm BVSK và thông thường trong nước
    • THIẾT BỊ VẬT TƯ Y TẾ
      • Sản xuất trong nước
      • Nhập khẩu
    • SHTT & QUẢNG CÁO
      • Đại diện SHTT
      • Cấp phép quảng cáo
    • Dịch vụ khác
    • Liên hệ
    Giấy phép| Tư vấn 24/7 | Hotline: 0912 16 18 19 / 0283 620 5813 | Email: giayphep.info@gmail.com